K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2023

a) Nồng độ.

b) Nhiệt độ.

c) Xúc tác.

6 tháng 4 2019

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm tăng tốc độ phản ứng.

22 tháng 7 2023

- Yếu tố nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than.

2 tháng 1 2018

Đáp án A

Không khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua bề mặt nóng của than cốc

Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất. Đáp án A

28 tháng 5 2019

Không khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua bề mặt nóng của than cốc.

 Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất. Đáp án A

1 tháng 1 2018

Đáp án D

19 tháng 8 2023

\(a.S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2 \)

b. Tỉ lệ 1 : 1 : 1

\(c:BTKL:m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S\\ =12,8-6,4\\ =6,4g\)

Câu 1: Chọn các từ: Ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí để điền vào chỗ chấm của các câu sau cho phù hợp:a. Ô-xi trong không khí cần cho ………….b. Càng có nhiều………………….thì càng có nhiều ô-xi và …………………… diễn ra lâu hơn.c. ……………………….trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra……………………….Câu 2: Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn các từ: Ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí để điền vào chỗ chấm của các câu sau cho phù hợp:

a. Ô-xi trong không khí cần cho ………….

b. Càng có nhiều………………….thì càng có nhiều ô-xi và …………………… diễn ra lâu hơn.

c. ……………………….trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra……………………….

Câu 2: Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.

a. Ô-xi

b. Ni-tơ

c. Các-bô-níc

Câu 3: Không khí sạch là không khí:

a. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.

b. Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.

c. Cả hai ý trên.

Câu 4: Vật nào tự phát sáng?

a. Tờ giấy trắng.

c. Mặt trăng.

b. Mặt trời.

d. Trái Đất.

Câu 5. Âm thanh lan truyền qua:

a. Chất rắn.

b. chỉ lan truyền qua không khí

c. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.

d. chất lỏng và không khí.

Câu 6: Động vật cần gì để sống?

a. Ánh sáng, nước ,không khí

b. Chất khoáng, ánh sáng.

c. Ánh sáng, không khí, nước, thức ăn.

Câu 7: Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào? Và thải ra khí nào?

a. Hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các –bô- níc

b. Hấp thụ khí ni – tơ và thải ra khí ô- xi

c. Hấp thụ khí các –bô –nic và thải ra khí ô- xi

Câu 8: Trong quá trình hô hấp thực vật hấp thụ khí nào và thải ra khí nào?

a. Hút khí ô-xi và thải ra khí các –bô- níc

b. Hút khí các –bô- níc và thải ra khí ô- xi

c. Hút khí ô-xi và thải ra khí ni- tơ

Câu 9. Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với con người? Nên làm gì để tránh các tác hại xấu do ánh sáng gây ra cho mắt?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Mình cần gấp bài này mn giúp mình nhanh nhanh nhé mình cảm ơn trước

1
3 tháng 5 2022

câu 1 :

a.Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy.

b) Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.

c) Ni-tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh

Câu 2:  A. Ô-xi

Câu 3: C. (mình chx chắc câu này)

Câu 4: B

Câu 5: C (cái này cũng chx chắc đúng nha)

Câu 6: C

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: Bạn tự làm nha

CÓ SAI CÂU NÀO THÌ MÌNH XIN LỖI.

4 tháng 5 2022

ok bn 

 Câu 1 ( 4 điểm)1.     Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?a.      Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.b.     Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn...
Đọc tiếp

 

Câu 1 ( 4 điểm)

1.     Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?

a.      Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.

b.     Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.

2.     Từ nước, quặng pirit FeS2, Cu và các chất xúc tác cần thiết, hãy điều chế:

a.      Fe                                    b. Fe2(SO4)3                              c. CuSO4

 

Câu 2 ( 3,5 điểm)

1.     Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: Mg ; P2O5 ; Na ; K2O

2.     Từ một mẩu quặng sắt chứa 80% sắt (III) oxit người ta thu được 2,8 gam Fe. Tính khối lượng mẩu quặng đã lấy.

 

Câu 3 ( 3 điểm)

1.     Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất( không phản ứng) thu được 10,08 lít khí ( đktc) thu được chất rắn X

a.      Tính m biết H= 80%

b.     Tính khối lượng các chất có trong X

2.     Để 2,7 g Al ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng thêm 1,44g. Tính thành phần phần trăm khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa.

 

Câu 4  ( 5 điểm)

1.     Hòa tan hết 3,45 gam natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí hiđro. Tính m.

2.     Tính tỉ lệ khối lượng của kim loại kali và dung dịch KOH 2% cần dùng để khi trộn lẫn chúng với nhau ta được dung dịch KOH 4%.

3.     Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất M thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ về số mol là 2:3. Tìm công thức hóa học của M, biết một phân tử M nặng bằng 2 nguyên tử natri.

 

Câu 5 ( 5 điểm)

1.     Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3. Thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng 2,5. Tính V.

2.     Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2 gam H2SO4. Cho phân 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp Y và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X.

Cho sơ đồ phản ứng:  FeO  +  H2SO4  → FeSO4  +  H2O

                                               CuO  +  H2SO4  → CuSO4  +  H2O

 (Cho biết: Na = 23,K= 39, Mn =55,Al= 27,S =32, O = 16, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, C = 12, H = 1)

0
23 tháng 4 2016

3. -KHí áp là sức ép của không khí trên mặt trái đất 

-Sự chênh lệch của khí áp sinh ra gió 

 

 

23 tháng 4 2016

Câu 4 :

- Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ của không khí đo bằng nhiệt kế thông thường

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

- Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm xuống thấp mồ hôi sẽ bay hơi nhanh, cơ thể trở nên thiếu nước làm da khô, gây nứt nẻ chân tay.... Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể. Độ ẩm được cho là tương đối thích hợp với cơ thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng từ 35 - 70%.

- Độ ẩm tương đối: là tỷ số giữa áp suất hóa hơi của nước và áp suất hơi nước bão hòa trong không khí trong cùng một nhiệt độ.

- Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ đo bằng nhiệt kế có bầu thủy ngân được bọc kín bằng bông ướt tiếp xúc với dòng không khí chuyển động nhanh xung quanh. 
- Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên làm khả năng thoát mồ hôi cũng kém đi rất nhiều, cơ thể trở nên nặng nề, mệt mỏi, thiếu sức sống, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm lạnh, cảm cúm, làm giảm khả năng làm việc và giao tiếp xã hội…

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

-Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh.